TÁI SINH LUÂN HỒI
*****************
Các vị Thiền sư ở Tây Tạng khi họ nhập định và đi qua cửa sinh tử vài ba lần, để họ cảm nhận cảm giác đó ra sao và họ đưa ra kết luận: " Quý vị chắc ích hay nhiều đã từng nằm chiêm bao, mà biết mình đang nằm chiêm bao trong chiêm bao, cái cảm giác đó ví như "thua chiêm bao nữa"". Tức sự tỉnh giác trong khi chết thua sự tỉnh thức trong chiêm bao rất nhiều. Nghĩ là thật đáng lo. Nhưng cái lo này phải có sự chuẩn bị rõ rõ ràng ràng.
Hãy quán sát xem, những người suốt ngày cứ lo "Cơm áo gạo tiền", những người lo chạy theo những thứ sai lầm, tự cho mình giàu sang phú quý, tự cho mình là tất cả,... thấy họ thật đáng thương làm sao. Ví như họ đang trong "Khổ mà không biết khổ vậy".
Nhiều đạo ra đời, nhưng có đạo lại tu Nhân Thiên, Nhân Người, rốt cũng không giải thoát khổ. Vì thế Đạo Phật tồn tại và hiện hữu tới ngày nay. Đạo phật giải quyết các vấn đề trong cuộc sống vì đạo phật từ đời mà ra, từ trong khổ tìm ra con đường diệt khổ." Đời không đạo đời vô liêm sỉ, đạo không đời đạo dạy cho ai".
Trong lục đạo tạm gọi là Trạng thái Bardo. Trạng thái này phần Linh hồn sẽ chọn môi trường tái sinh. Nhưng tôi đã trình bày ở trên. Lúc chết, thì sự tỉnh giác thua cả chiêm bao thì làm sao làm chủ, vì thế ta tạm gọi là Nghiệp dẫn đầu.
Tôi nhớ thầy "Thích Giác Hạnh" có từng kể: Có một bà mẹ khi chết, được người con mời vị sư lại tụng kinh, sư này tụng 3 biến chú Đại bi. Bà mẹ tỉnh lại. Ai ai cũng dựt mình, bà kể lại, trạng thái chết là bà đi trên con đường, bà cứ đi, bà cứ đi, dường như có ai lôi kéo bà đi, khi đi bà nghe tiếng một người hát rất hay, nên bà quay lại tìm, bà diễn tả người hát đó, chính là vị sư đã đọc chú cho bà.
Trạng thái Bardo ở kiếp người là cõi tạm. Đức phật không gọi từ Chết mà là chuyển môi trường sống thôi. Ví như ta bỏ nhà này, sang nhà khác. Chỉ là thay đổi Sắc tướng, còn ta vẫn là ta thôi.
Như thế, thật đáng thương cho những ai sống trong mộng huyễn, sống trong khổ mà cứ coi là vui, bám vào thứ giả tạm xem là hạnh phúc. Đáng thương thật, vì VÔ MINH mà Nhà phật hay gọi.
(Tây Phương Tam Thánh)
Các vị Thiền sư ở Tây Tạng khi họ nhập định và đi qua cửa sinh tử vài ba lần, để họ cảm nhận cảm giác đó ra sao và họ đưa ra kết luận: " Quý vị chắc ích hay nhiều đã từng nằm chiêm bao, mà biết mình đang nằm chiêm bao trong chiêm bao, cái cảm giác đó ví như "thua chiêm bao nữa"". Tức sự tỉnh giác trong khi chết thua sự tỉnh thức trong chiêm bao rất nhiều. Nghĩ là thật đáng lo. Nhưng cái lo này phải có sự chuẩn bị rõ rõ ràng ràng.
Hãy quán sát xem, những người suốt ngày cứ lo "Cơm áo gạo tiền", những người lo chạy theo những thứ sai lầm, tự cho mình giàu sang phú quý, tự cho mình là tất cả,... thấy họ thật đáng thương làm sao. Ví như họ đang trong "Khổ mà không biết khổ vậy".
Nhiều đạo ra đời, nhưng có đạo lại tu Nhân Thiên, Nhân Người, rốt cũng không giải thoát khổ. Vì thế Đạo Phật tồn tại và hiện hữu tới ngày nay. Đạo phật giải quyết các vấn đề trong cuộc sống vì đạo phật từ đời mà ra, từ trong khổ tìm ra con đường diệt khổ." Đời không đạo đời vô liêm sỉ, đạo không đời đạo dạy cho ai".
Trong lục đạo tạm gọi là Trạng thái Bardo. Trạng thái này phần Linh hồn sẽ chọn môi trường tái sinh. Nhưng tôi đã trình bày ở trên. Lúc chết, thì sự tỉnh giác thua cả chiêm bao thì làm sao làm chủ, vì thế ta tạm gọi là Nghiệp dẫn đầu.
Tôi nhớ thầy "Thích Giác Hạnh" có từng kể: Có một bà mẹ khi chết, được người con mời vị sư lại tụng kinh, sư này tụng 3 biến chú Đại bi. Bà mẹ tỉnh lại. Ai ai cũng dựt mình, bà kể lại, trạng thái chết là bà đi trên con đường, bà cứ đi, bà cứ đi, dường như có ai lôi kéo bà đi, khi đi bà nghe tiếng một người hát rất hay, nên bà quay lại tìm, bà diễn tả người hát đó, chính là vị sư đã đọc chú cho bà.
Trạng thái Bardo ở kiếp người là cõi tạm. Đức phật không gọi từ Chết mà là chuyển môi trường sống thôi. Ví như ta bỏ nhà này, sang nhà khác. Chỉ là thay đổi Sắc tướng, còn ta vẫn là ta thôi.
Như thế, thật đáng thương cho những ai sống trong mộng huyễn, sống trong khổ mà cứ coi là vui, bám vào thứ giả tạm xem là hạnh phúc. Đáng thương thật, vì VÔ MINH mà Nhà phật hay gọi.
(Tây Phương Tam Thánh)
No comments:
Post a Comment